Banner
Banner

Rệp sáp hại cacao

Kích thước chữ

Tên thường gọi: Rệp sáp 

Tên khoa học: Pseudococcus sp. 

Các loại cây trồng thường bị hại: Ca cao, cà phê, hồ tiêu,...

Banner

- Thành trùng: 

  • Con cái: Có hình thôi, kích thước từ 1 - 2mm, màu vàng nhạt và có phủ một lớp bột sáp trắng trên lưng. 
  • Con đực: Màu đỏ tươi, có cánh và râu đầu dài. 

- Ấu trùng: Hình dạng cơ thể giống như trùng cái, có màu vàng chanh và dài khoảng 0,5mm. 

- Trứng: Có hình bầu dục, dài khoảng 0,1mm và màu vàng nhạt. 

Banner
Banner

- Rệp sáp chủ yếu gây hại trên cuống quả, bề mặt vỏ quả và trên các chồi lá non. 

- Chúng chích hút nhựa dẫn đến cây, trái kém phát triển và còi cọc. Đồng thời, rệp còn tiết ra chất dính thu hút kiến đến sinh sống. 

- Ở mật độ cao, rệp bám thành lớp dày đặc trắng như bông. 

Banner

- Rệp sáp chích hút khiến cây còi cọc, kém phát triển, trái bị biến dạng và rụng sớm. 

- Ở mật độ cao, rệp dày đặc làm ảnh hưởng đến khả năng quang hợp, năng suất của cây và thẩm mỹ của trái. 

- Ngoài ra, rệp còn tiết dịch đường thu hút kiến và nấm bồ hóng phát triển gây hại cho cây.

  • Xử lý bằng biện pháp hóa học 

- Sử dụng thuốc BVTV hóa học có chứa các hoạt chất như: Dimethoate, Fenvalerate,... 

Cảnh báo! Sử dụng thuốc BVTV hóa học lâu dài dẫn đến đất bị thoái hóa, tốn nhiều chi phí cải tạo. Đồng thời, hóa chất tồn lưu trong không khí, nguồn nước và nông sản còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người như: Gây ung thư, dị ứng, các bệnh về thần kinh, tim mạch,...thậm chí là tử vong. 

  • Xử lý bằng biện pháp sinh học 

- Bà con có thể phòng ngừa và xử lý rệp sáp hại ca cao bằng cách sử dụng BS25 - Insect. Sản phẩm chứa nấm xanh, nấm trắng (Metarhizium spp. và Beauveria spp.),... có khả năng xâm nhập, ký sinh và hút chất dinh dưỡng bên trong cơ thể của rệp sáp, khiến chúng yếu dần và chết đi sau 2 - 4 ngày. Ngoài ra, các sợi tơ nấm mọc lên từ xác rệp sáp sẽ tiếp tục phát tán và tiêu diệt các tổ côn trùng gây hại khác có mặt trong vườn như: Bọ xít, sâu hồng, bọ cánh tơ,... 

- BS25 - Insect giúp phòng ngừa và kiểm soát côn trùng gây hại trên ca cao nhanh chóng và hiệu quả, góp phần làm giảm chi phí đầu tư thuốc BVTV hóa học và đầu tư sản xuất. Đồng thời, sản phẩm có nguồn gốc hoàn toàn từ sinh học, luôn an toàn cho sức khỏe của người sử dụng và thân thiện với môi trường. 

  • Hướng dẫn sử dụng BS25 - Insect 

- Xử lý: Pha 200g BS25 - Insect cho 200 lít nước. 

Phun từ 2 - 3 lần sau khi thấy bọ dưa xuất hiện. Cần phun ướt đẫm thân, cành, lá, đặc biệt là mặt sau của lá và vùng xung quanh đất để đạt được hiệu quả tốt nhất, mỗi lần phun cách nhau từ 5 - 7 ngày. 

- Phun ngừa: Pha 200g BS25 - Insect cho 400 lít nước. 

Phun ướt đẫm thân, cành, lá, đặc biệt là mặt sau của lá và vùng xung quanh đất từ 3 - 4 lần/vụ để phòng ngừa tối ưu dịch hại. 

Lưu ý: Có thể pha chung với các loại phân bón và thuốc trừ sâu - côn trùng khác khi sử dụng. Sản phẩm ứng dụng công nghệ bào tử nấm nên không ảnh hưởng đến chất lượng khi pha chung. Ngoài ra có thể pha BS25 - Insect chung với BS06 - Nano Đồng để tăng hiệu quả của thuốc. 

Sản phẩm sinh học Hiệu quả cao - An toàn không độc hại