Tên gọi thông thường: rệp hại hoa đồng tiền
Tên khoa học: Aphis gossypii
Các loại cây trồng thường bị hại: hoa đồng tiền, ớt, khổ qua, cà tím,…
Kích thước chữ
Tên gọi thông thường: rệp hại hoa đồng tiền
Tên khoa học: Aphis gossypii
Các loại cây trồng thường bị hại: hoa đồng tiền, ớt, khổ qua, cà tím,…
- Rệp có kích thước nhỏ khoảng 2mm.
- Con non có màu đen hoặc xanh vàng, bụng hình ống dài, đuôi hình thùy.
- Rệp tấn công cây trồng bằng miệng thông qua hút chích.
- Rệp hút chích dịch lá và nụ của cây.
- Khi bị tấn công, cây yếu đi, sinh trưởng và phát triển chậm, lá cong lại.
- Phía trên các bộ phận bị rệp tấn công mạnh xuất hiện lớp bột mịn màu đen hay được gọi là nấm bồ hóng
- Cây bị tấn công nếu không kịp thời điều trị thì sẽ bị chết khô.
- Rệp tấn công làm tổn thương đến các bộ phận của cây trồng, làm suy giảm khả năng quang hợp và quá trình sinh trưởng phát triển của cây.
- Vết cắn của rệp tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loại nấm bệnh hại xâm nhập và gây bệnh cho cây.
- Rệp tấn công mạnh, nếu không có biện pháp xử lý kịp thơi, đúng lúc sẽ khiến cây chết khô, gây mất năng suất nghiệm trọng cho vườn.
- Ngoài ra, rệp còn là trung gian mang virus gây bệnh khảm cho cây.
- Sử dụng một số thuốc có chứa hoạt chất như: Methidathion, Cypermethrin, Fenitrothion,… để diệt trừ rệp hại.
Cảnh báo! Lạm dụng thuốc hóa học thường xuyên sẽ làm tăng khả năng kháng thuốc ở côn trùng và sâu hại. Thuốc BVTV tiêu diệt luôn cả những vi sinh vật có lợi trong đất trồng, làm giảm độ màu mỡ của đất. Các mùa vụ sau nông dân phải tốn thời gian và tiền bạc để cải tạo đất trồng.
Rệp hại có sức sinh sống mạnh, sinh sản nhanh nếu không xử lí kịp thời sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất và chất lượng cây hoa đồng tiền.
Sử dụng BS25 - Insect để kiểm soát hiệu quả côn trùng gây hại mà không làm tăng khả năng kháng thuốc của côn trùng. Nấm xanh, nấm trắng trong thành phần sản phẩm là “kẻ thù” của côn trùng gây hại.
Nấm xâm nhập vào trong cơ thể côn trùng khiến hiệu suất chuyển hóa dinh dưỡng của chúng suy giảm và chết. Sau khi chết, các bào tử nấm vẫn còn tồn tại trên cơ thể côn trùng và tiếp tục tác động đến các loài gây hại khác trên vườn.
- Xử lí: Hòa tan 200g sản phẩm BS25 - Insect với 200 lít nước.
Phun đẫm cả thân, lá, cành, đặc biệt là ở mặt sau của lá. Phun với tần suất 3 – 5 ngày/ lần
- Phòng ngừa: Hòa tan 200g sản phẩm BS25 - Insect với 400 lít nước,
Phun tưới đẫm lá, thân, cành, phun kĩ càng mặt sau của lá. Tần suất phun từ 3 – 5 lần trong một vụ.
Lưu ý: Sản phẩm có thể pha chung với thuốc BVTV và phân bón khác.
Sản phẩm sinh học Hiệu quả cao - An toàn không độc hại
Bình luận
Hãy đăng nhập để bình luận