Kích thước chữ
Đây là giai đoạn quyết định đến năng suất và sản lượng trái của toàn bộ vụ mùa. Việc cung cấp đầy đủ dinh dưỡng ở giai đoạn này là nhiệm vụ rất quan trọng. Ở bài viết dưới đây, Bác sĩ cây xanh sẽ hướng dẫn chi tiết cách chăm sóc cây dưa leo ở giai đoạn nuôi trái này.
Tưới nước
Làm cỏ, tỉa lá già
Bệnh hại
Ở thời kỳ nuôi trái, cây dưa leo thường bị một số loại bệnh nguy hiểm như bệnh chết cây con, héo xanh, héo vàng, bệnh khảm, xoăn lá... Bà con nên sử dụng BS02 - Tika để phòng ngừa những loại bệnh này.
Sâu hại
Ở giai đoạn này, cây dưa leo thường bị một số loại sâu - côn trùng chích hút tấn công như: Rầy mềm, sâu vẽ bùa, bọ dưa, sâu xanh ăn lá,... Để xử lý và phòng ngừa những loại này, bà con có thể phun BS25 - Insect. Sản phẩm có nguồn gốc sinh học, an toàn, giúp bà con quản lý dịch sâu hại trên cây dưa leo hiệu quả.
Phân bón hóa học
Khi cây bắt ra quả (lúc này cây có từ 12-14 lá thật, thời điểm sau khi trồng 36-38 ngày), bà con tiến hành bón 3kg đạm ure, 2kg phân kali, trộn đều và bón cách gốc 7-10cm. Kết hợp xới xáo, vét rãnh vun gốc cho cây.
Phân bón hữu cơ vi sinh
Bón gốc
Sử dụng các loại phân bón hữu cơ có thương hiệu được sản xuất và cung cấp bởi các đơn vị có uy tín trên thị trường giúp cây khỏe để nuôi trái tăng năng suất.
Phun lá
Thời điểm cây đã có từ 12-14 lá thật, đây là thời kỳ thu lứa quả đầu tiên, tức là sau khi trồng từ 36-38 ngày, tiến hành tưới thêm BS16 - Canxi- Bo để ngăn ngừa thối trái, nâng cao chất lượng trái.
Sử dụng các dòng phân bón lá có hàm lượng các khoáng đa, trung, vi lượng và bổ sung thêm các acid amin BS14 - Amino acid để giúp cây trồng phát triển ổn định, tăng sức đề kháng khỏe cây, nặng trái, chống cong trái và thu hoạch được nhiều lứa quả.
Tài liệu tham khảo
[1] Sở NN & PTNT tỉnh Thanh Hóa (2015). Tài liệu tập huấn kỹ thuật ICM trên cây dưa chuột.
Sản phẩm liên quan