Tên gọi thông thường: Rệp sáp, rầy bông, rệp bông
Tên khoa học: Planococcus sp.
Các loại cây trồng thường bị hại: Đậu xanh, ổi, cà chua, rau cải, ...
Kích thước chữ
Tên gọi thông thường: Rệp sáp, rầy bông, rệp bông
Tên khoa học: Planococcus sp.
Các loại cây trồng thường bị hại: Đậu xanh, ổi, cà chua, rau cải, ...
- Rệp sáp hại ổi có khả năng gây hại quanh năm và gây hại nặng nhất vào mùa nắng nóng, thời tiết hanh khô.
- Rệp sáp hại ổi cái có hình bầu dục, không có cánh kích thước dài từ 2,5 - 5mm, ngang 2 - 3 mm. Toàn thân có màu hồng phủ lớp sáp trắng.Trên thân có các tia sáp dài, màu trắng.
- Rệp sáp đực nhỏ hơn, dài 1mm màu xám bạc
- Rệp sáp hại ổi tấn công trên cả hoa, lá và quả của cây ổi.
- Rệp sáp hại ổi tập trung ở mặt dưới lá non, đọt non, cành non, chích hút nhựa, làm cho lá biến vàng, đọt non xoắn lại và ngừng phát triển.
- Các bộ phận của cây khi bị rệp tấn công mạnh sẽ xuất hiện một lớp bột màu đen (nấm bồ hóng).
- Chồi bị biến dạng, lá cong queo, biến vàng, cây còi cọc, kém phát triển.
- Trái non bị rệp tấn công không phát triển và rụng sớm, trái già bị rệp tấn công nhỏ, chất lượng, phẩm chất trái giảm.
- `Chất thải của rầy mềm thu hút nấm bồ hóng phát triển, làm ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của cây.
Ngoài ra nấm bồ hóng còn làm giảm tính thẩm mỹ của trái ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ.
- Sử dụng các loại thuốc trừ sâu hóa học như: Chlorpyrifos Ethyl, Cypermethrin, Dimethoate,...
Cảnh báo! Rệp sáp có khả năng kháng thuốc cao, sử dụng thuốc hóa học thường xuyên giúp rệp thích nghi với các hoạt chất của thuốc, khiến việc trị và kiểm soát rệp tốn nhiều chi phí nhưng kém hiệu quả.
Tiêu diệt và kiểm soát rệp sáp nhanh chóng hiệu quả bằng cách sử dụng Thuốc trừ nhện đỏ, rầy, rệp BS25 - Insect sinh học của Bác Sĩ Cây Xanh. Sản phẩm có thành phần là nấm xanh, nấm trắng (Metarhizium spp., Beauveria spp.), có khả năng ký sinh, tiết chất độc giết chết rệp sáp trên vườn ổi chỉ sau 3 - 4 ngày phun.
BS25 - Insect được xem là giải pháp tối ưu cho nền nông nghiệp. Sản phẩm đem lại hiệu quả phòng trừ sâu, côn trùng vượt trội, không gây ô nhiễm môi trường, hoàn toàn phù hợp với tiêu chí canh tác hữu cơ, bền vững.
- Xử lý: Pha 200g sản phẩm BS25 - Insect với 200 lít nước.
Phun ướt đẫm thân, cành, lá, phun kỹ ở mặt sau của lá và vùng đất dưới gốc cây, từ 2 - 3 lần mỗi lần cách nhau 5 - 7 ngày khi phát hiện có sâu ăn lá xuất hiện trên vườn.
- Phòng ngừa: Pha 200g sản phẩm BS25 - Insect với 400 lít nước.
Phun ướt đẫm thân, cành, lá, phun kỹ ở mặt sau của lá và vùng đất dưới gốc cây định kỳ 3 - 4 lần/ vụ.
Lưu ý: Nên phun kỹ bề mặt sau của lá và vùng đất dưới gốc cây để tăng hiệu quả phòng trừ sâu ăn lá.
Sản phẩm sinh học Hiệu quả cao - An toàn không độc hại