Kỹ thuậtSâu hạiBệnh hạiMẹo hayLúa nướcRầy nâu hại lúaRầy nâu hại lúa chích hút làm cây lúa khô héo, gây nên hiện tượng cháy rầy. Rầy còn là môi giới gây bệnh lùn xoắn lá cho cây lúa, có thể gây thiệt hại năng suất đến 70%Xem chi tiếtLúa nướcSâu cuốn lá nhỏ hại lúaSâu cuốn lá nhỏ hại lúa phá hại làm cây héo khô, tấn công chủ yếu ở giai đoạn làm đòng khiến bông ít hạt, tỉ lệ hạt lép cao, dẫn đến thiệt hại năng suất ruộng lúaXem chi tiếtLúa nướcSâu phao hại lúaSâu phao hại lúa cắn phá làm cây lúa xơ xác, còi cọc, ra chồi ít, cho năng suất thấp, thời gian chín muộn hơn bình thường 7 -10 ngày và có thể khiến lúa chết hàng loạtXem chi tiếtLúa nướcSâu đục thân bướm hai chấm hại lúaSâu đục thân bướm hai chấm hại lúa khiến cây lúa bị khô ngọn, bông lúa lép trắng hoặc gây chết cây. Vết thương do sâu cắn phá còn tạo điều kiện thuận lợi cho nấm khuẩn phát triển.Xem chi tiếtLúa nướcMuỗi hànhMuỗi hành hại lúa phá hoại khiến cây lúa lùn, chồi và cành chín bị khô. Những cây bị muỗi hành tấn công sẽ mọc cành vô hiệu, không thể trổ bông hoặc cho nhiều hạt lép.Xem chi tiếtLúa nướcBọ trĩ hại lúaBọ trĩ hại lúa chích hút làm lá bị teo tóp, héo vàng và cuộc xoắn lại khiến cây sinh trưởng kém và ảnh hưởng đến khả năng tạo hạt dẫn đến thiệt hại năng suất nặng nềXem chi tiếtLúa nướcBọ xít hôi hại lúaBọ xít hôi hại lúa chích hút khiến cho hạt lúa lép lửng, khi xay dễ bể và có vị đắng. Đồng thời, vết chích của bọ xít còn tạo điều kiện cho nấm khuẩn gây hại phát triểnXem chi tiếtLúa nướcSâu cuốn lá lớnSâu cuốn lá lớn phá hại khiến cây lúa xơ xác, đòng bị cuốn cong, gãy rập và có thể cắn trụi lá, làm kéo dài thời gian chín của lúa, gây khó khăn trong quá trình thu hoạch.Xem chi tiết